Sonata "Kreutzer" của Beethoven
Phép phân tích hình thức Sonata theo lối phối hợp 3 bè được ủng hộ bằng những sửa đổi theo lối phối hợp diễn ra trong thời cổ điển (cuối thế kỉ 18). Lối phối hợp giọng vẫn như trước đây nhưng sự nhấn mạnh tăng thêm được dựa vào tính chất của chất liệu giai điệu và vào sự phối hợp nhất quán hơn giữa các giai điệu và giọng. Thay vào một chủ đề hay bộ chủ đề trong phần thứ nhất, 2 nhóm chủ đề riêng biệt đã nổi bật lên, một ở giọng chủ âm và một ở giọng âm át. Những chủ đề chủ âm có xu hướng năng động về tính chất, có thể bằng những nhịp điệu nhanh và mạnh mẽ, những chủ đề âm át có xu hướng trữ tình hơn. Hơn nữa, phần thứ nhất của nhiều chương nhạc hình thức Sonata cổ điển bắt đầu bằng một introduction chậm và và kết thúc bằng một coda ngắn. Bè thứ 2 và 3 của hình thức Sonata cổ điển đều phát triển từ phần thứ 2 của hình thức Sonata sơ khởi trước đó. Phần thứ 2 mới mẻ này đã kéo dài đoạn mở đầu của phần thứ 2 cũ, cái chứa đựng những đoạn lạc giọng ngắn. Những đoạn lạc giọng này trở nên dài hơn và nhiều hơn về số lượng, chất liệu giai điệu từ phần thứ nhất bắt đầu được phát triển mở rộng qua sự phân mảnh, biến đổi, tái kết hợp và các phương tiện khác. Phần thứ 3 bao gồm sự trình bày lại những chủ đề thứ nhất và thứ 2, cả 2 đều ở giọng chủ âm. Vào giữa thế kỉ 19, ba phần đã được đặt tên tương ứng với các chức năng của chúng là: phần trình bày (exposition), phần phát triển (development) và phần tóm tắt (recapitulation). Lối phối hợp hình thức Sonata đã tiếp tục được các nhà soạn nhạc sử dụng cho đến thời hiện tại mặc dù ngày càng ít thường xuyên hơn.
Sonata là một bản nhạc cho một nhạc cụ (đôi khi là hai). Có sonata cho đủ thứ nhạc cụ, nhiều nhất là cho piano. Một bản sonata thường gồm 3 tới 4 phần, gọi là các movement. Một movement là một khúc nhạc thường theo một nhịp điệu (tempo), cũng có khi hai. Một movement thường có cấu trúc hoàn chỉnh và độc lập với các movement khác, chỉ trừ việc có chung một cung thể (key).
Giao hưởng (symphony) là các tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng ở các thành phần cấu trúc lớn nhỏ, đa dạng gồm các nhạc cụ chính:
- bộ dây (violin, viola, cello, contrabass)
- bộ gỗ (sáo, oboe, clarinet, bassoon), kèn đồng (trumpet, trombone, tuba, fagotte)
- bộ gõ (trống nồi).
Giao hưởng là một dạng Sonata viết cho cả dàn nhạc. Tức là cả dàn nhạc giao hưởng được xem như một chủ thể thống nhất, không chia thành chính, phụ, đệm....
Beethoven nổi tiếng là người vượt qua mọi ranh giới âm nhạc, và phần mở đầu bản sonata cho Violin và Piano “Kreutzer” là một ví dụ tiêu biểu - Nhà phê bình Rob Kapilow phân tích
Chính Beethoven đã nói rằng bản sonata này được viết theo phong cách điêu luyện, đòi hỏi kỹ thuật cao như một bản concerto. Và điều này cũng dễ hiểu thôi khi ta nghe những nốt mở đầu mạnh mẽ của bản nhạc.
Cây violin chơi solo bắt đầu bản nhạc với những hợp âm rất phức tạp và dồn nén mà Kapilow gọi là một cơn ác mộng.
“Các nghệ sỹ violin rất ngại đưa bản nhạc này vào chương trình biểu diễn, vì những hợp âm phức tạp và chậm này là một trong những phần mở đầu hóc búa nhất. Nhưng phần tiếp theo còn đáng kinh ngạc hơn.” - Kapilow nói
Cây violin chơi phần mở đầu trên cung trưởng, và sau đó cây piano mô phỏng lại trên cung thứ. Nhưng điều mà Beethoven thực sự quan tâm là chủ đề âm nhạc đó kết thúc như thế nào “với 3 nốt lặp đi lặp lại và được giải quyết bằng cách đi xuống nửa cung. Chỉ đoạn ngắn này thôi. Và ông bắt đầu làm việc cùng nó, thấy rằng ông có thể từ đó sáng tạo ra những gì, thử lại một lần nữa trên cây đàn violin và piano, luôn luôn lặp đi lặp lại 3 nốt, và đi xuống.”
Sau đó một lát, Beethoven khai thác chủ đề sâu hơn nữa, chỉ chơi nửa cung, cả lên và xuống.
“Đây là sự sáng tạo một vũ trụ,” Kapilow nói. “Giờ đây tôi có thể làm được gì khi chúng ta đã đơn giản hóa thế giới xuống một phân tử gồm mỗi nửa cung lên hoặc nửa cung xuống? Beethoven cuối cùng khám phá ra nửa cung trên nữa. Và 2 nốt đó – Mi và Fa – là cột mốc của toàn vũ trụ. Theo nghĩa đen ông đã tái tạo lại vũ trụ từ góc đó.”
Toàn bộ bản nhạc phát triển từ mối liên hệ giữa 2 nốt này.
“Cuộc đối thoại giữa cây đàn piano và violin,” Kapilow nói, “thực sự là một cuộc tranh luận về "Chúng ta có ý nghĩa gì?" Ông không đơn thuần sử dụng một thủ pháp âm nhạc. Khi chúng ta tìm ra được cốt lõi nằm ở 2 nốt Mi và Fa, ngay lập tức 2 thế giới tưởng chừng không thể khác biệt hơn thực ra lại được gắn kết với nhau. Mục đích của tác phẩm là tạo ra các gắn kết đó.”
Chính Beethoven đã nói rằng bản sonata này được viết theo phong cách điêu luyện, đòi hỏi kỹ thuật cao như một bản concerto. Và điều này cũng dễ hiểu thôi khi ta nghe những nốt mở đầu mạnh mẽ của bản nhạc.
Cây violin chơi solo bắt đầu bản nhạc với những hợp âm rất phức tạp và dồn nén mà Kapilow gọi là một cơn ác mộng.
“Các nghệ sỹ violin rất ngại đưa bản nhạc này vào chương trình biểu diễn, vì những hợp âm phức tạp và chậm này là một trong những phần mở đầu hóc búa nhất. Nhưng phần tiếp theo còn đáng kinh ngạc hơn.” - Kapilow nói
Cây violin chơi phần mở đầu trên cung trưởng, và sau đó cây piano mô phỏng lại trên cung thứ. Nhưng điều mà Beethoven thực sự quan tâm là chủ đề âm nhạc đó kết thúc như thế nào “với 3 nốt lặp đi lặp lại và được giải quyết bằng cách đi xuống nửa cung. Chỉ đoạn ngắn này thôi. Và ông bắt đầu làm việc cùng nó, thấy rằng ông có thể từ đó sáng tạo ra những gì, thử lại một lần nữa trên cây đàn violin và piano, luôn luôn lặp đi lặp lại 3 nốt, và đi xuống.”
Sau đó một lát, Beethoven khai thác chủ đề sâu hơn nữa, chỉ chơi nửa cung, cả lên và xuống.
“Đây là sự sáng tạo một vũ trụ,” Kapilow nói. “Giờ đây tôi có thể làm được gì khi chúng ta đã đơn giản hóa thế giới xuống một phân tử gồm mỗi nửa cung lên hoặc nửa cung xuống? Beethoven cuối cùng khám phá ra nửa cung trên nữa. Và 2 nốt đó – Mi và Fa – là cột mốc của toàn vũ trụ. Theo nghĩa đen ông đã tái tạo lại vũ trụ từ góc đó.”
Toàn bộ bản nhạc phát triển từ mối liên hệ giữa 2 nốt này.
“Cuộc đối thoại giữa cây đàn piano và violin,” Kapilow nói, “thực sự là một cuộc tranh luận về "Chúng ta có ý nghĩa gì?" Ông không đơn thuần sử dụng một thủ pháp âm nhạc. Khi chúng ta tìm ra được cốt lõi nằm ở 2 nốt Mi và Fa, ngay lập tức 2 thế giới tưởng chừng không thể khác biệt hơn thực ra lại được gắn kết với nhau. Mục đích của tác phẩm là tạo ra các gắn kết đó.”
Khi thưởng thức Sonata "Mùa xuân” và các bản sonata của Beethoven, không nhất thiết phải đóng khung trí tưởng tượng và cảm xúc vào tên của nó.
Vào đầu thời kỳ Cổ điển, một violin sonata thường được gọi là “sonata cho piano với phần đệm violon”. Nhưng Mozart đã bắt đầu tạo cho cả hai nhạc cụ này tầm quan trọng ngang bằng trong các violin sonata cuối của mình. Beethoven tiếp tục thành công xu hướng này và cho ra đời một số violin sonata hay nhất từng được soạn ra trong lịch sử âm nhạc.
Beethoven sáng tác tổng cộng 10 bản violin sonata, trải dài từ năm 1797 đến năm 1812. Nổi tiếng nhất là Violin Sonata No. 5 (Sonata "Mùa xuân”) và Violin Sonata No. 9 (Sonata "Kreutzer").
Sonata "Mùa xuân” được xuất bản vào năm 1801 và đề tặng bá tước Moritz von Fries - một người bảo trợ của Beethoven. Bá tước Fries cũng là người được Beethoven đề tặng Violin Sonata No. 4; Ngũ tấu đàn dây và Giao hưởng số 7.
Biệt danh “Mùa xuân” của sonata này không phải là do nhà soạn nhạc đặt. Trong số những sonata của Beethoven (gồm 32 piano sonata; 10 violon sonata và các sonata cho cello, kèn cor), có nhiều sonata mang biệt danh do người khác đặt (“Ánh trăng”, “Báo táp”, “Đồng quê”...).
Nhưng chỉ có 2 sonata được Beethoven chính thức đặt tên (Piano Sonata No. 8 “Pathétique” và Piano Sonata No. 26 “Les Adieux”).
Piano Sonata No. 14 (“Ánh trăng”) là do nhà thơ kiêm nhà phê bình âm nhạc Đức Ludwig Rellstab đã so sánh những giai điệu mượt mà trong chương đầu của tác phẩm với ánh trăng trên hồ Lucerne. Biệt danh “Mùa xuân” cũng ra đời tương tự thế, chỉ không rõ ai là người đầu tiên so sánh cảm xúc mà bản nhạc mang lại tươi tắn tựa mùa xuân.
Dù mang biệt danh gợi cảm đến mấy nhưng các sonata của Beethoven vẫn là thứ âm nhạc thuần túy chứ không phải âm nhạc chương trình.
Từ đầu đến cuối bản sonata này, cả piano và violon như cùng cất tiếng hát. Sáng tạo của Beethoven là ở chỗ để cho giọng của hai nhạc cụ trở nên quấn quýt chặt chẽ với nhau. Dường như violon không thể thiếu piano và ngược lại.
Trong Sonata “Mùa xuân”, Beethoven không đòi hỏi người chơi violon phải có kỹ thuật bậc thầy mặc dù người chơi piano cần phải đạt tới chuẩn mực kỹ thuật nhất định. Cái khó của bè violon trong sonata này là phải tạo ra “giọng hát” thật đẹp.
Beethoven đã sử dụng nhiều nốt luyến láy trong các chương nhạc. Vì thế việc duy trì chất giọng đẹp của bè violon một cách hoàn hảo không hề đơn giản, ngay cả với các nhạc công violon chuyên nghiệp.
Âm nhạc của Sonata “Mùa xuân” cần phải được chơi một cách xúc cảm nhưng hết sức hòa nhã. Việc lạm dụng kỹ thuật rung (vibrato) sẽ khiến âm nhạc trở nên quá lãng mạn và làm mất đi giá trị cổ điển của tác phẩm.
Tuy thế cũng không ít người thích cách xử lý phiêu lưu và táo bạo. Vì vậy bạn nên thử nghe một số bản thu của các nghệ sĩ khác nhau và tự chọn cho mình bản thu ưng ý nhất.
Vào giữa thế kỉ 18, các nhà soạn nhạc bắt đầu tổ chức âm nhạc của mình theo một lối phối hợp những mối liên hệ được biết đến như là hình thức Sonata. Lối phối hợp này có thể được phân tích hoặc theo hình thức 2 bè hoặc theo hình thức 3 bè. Ban đầu, thời sơ khai của hình thức (1720-60) có xu hướng ủng hộ phép phân tích 2 bè. Theo phép phân tích này, bè thứ nhất thiết lập một bộ phận trung tâm chính yếu, được gọi là chủ âm, và rồi chuyển dịch sang trung tâm thứ 2, thường là âm át. Bè thứ 2 bắt đầu trên âm át, lạc vào những âm khác và kết thúc ở chủ âm. Chất liệu giai điệu bao gồm một hay nhiều motive hay chủ đề được bố trí theo các giọng khác nhau, đôi khi mỗi chủ âm và các âm át đều có các chủ đề riêng. Những mối liên hệ về giọng trong quan niệm của hình thức Sonata 2 bè đã phổ biến trong cả khí nhạc và thanh nhạc cuối thế kỉ 17. Cách tân lớn của thế kỉ 18 là việc gia tăng phối hợp giữa các giai điệu và giọng.Vào đầu thời kỳ Cổ điển, một violin sonata thường được gọi là “sonata cho piano với phần đệm violon”. Nhưng Mozart đã bắt đầu tạo cho cả hai nhạc cụ này tầm quan trọng ngang bằng trong các violin sonata cuối của mình. Beethoven tiếp tục thành công xu hướng này và cho ra đời một số violin sonata hay nhất từng được soạn ra trong lịch sử âm nhạc.
Beethoven sáng tác tổng cộng 10 bản violin sonata, trải dài từ năm 1797 đến năm 1812. Nổi tiếng nhất là Violin Sonata No. 5 (Sonata "Mùa xuân”) và Violin Sonata No. 9 (Sonata "Kreutzer").
Sonata "Mùa xuân” được xuất bản vào năm 1801 và đề tặng bá tước Moritz von Fries - một người bảo trợ của Beethoven. Bá tước Fries cũng là người được Beethoven đề tặng Violin Sonata No. 4; Ngũ tấu đàn dây và Giao hưởng số 7.
Biệt danh “Mùa xuân” của sonata này không phải là do nhà soạn nhạc đặt. Trong số những sonata của Beethoven (gồm 32 piano sonata; 10 violon sonata và các sonata cho cello, kèn cor), có nhiều sonata mang biệt danh do người khác đặt (“Ánh trăng”, “Báo táp”, “Đồng quê”...).
Nhưng chỉ có 2 sonata được Beethoven chính thức đặt tên (Piano Sonata No. 8 “Pathétique” và Piano Sonata No. 26 “Les Adieux”).
Piano Sonata No. 14 (“Ánh trăng”) là do nhà thơ kiêm nhà phê bình âm nhạc Đức Ludwig Rellstab đã so sánh những giai điệu mượt mà trong chương đầu của tác phẩm với ánh trăng trên hồ Lucerne. Biệt danh “Mùa xuân” cũng ra đời tương tự thế, chỉ không rõ ai là người đầu tiên so sánh cảm xúc mà bản nhạc mang lại tươi tắn tựa mùa xuân.
Dù mang biệt danh gợi cảm đến mấy nhưng các sonata của Beethoven vẫn là thứ âm nhạc thuần túy chứ không phải âm nhạc chương trình.
Từ đầu đến cuối bản sonata này, cả piano và violon như cùng cất tiếng hát. Sáng tạo của Beethoven là ở chỗ để cho giọng của hai nhạc cụ trở nên quấn quýt chặt chẽ với nhau. Dường như violon không thể thiếu piano và ngược lại.
Trong Sonata “Mùa xuân”, Beethoven không đòi hỏi người chơi violon phải có kỹ thuật bậc thầy mặc dù người chơi piano cần phải đạt tới chuẩn mực kỹ thuật nhất định. Cái khó của bè violon trong sonata này là phải tạo ra “giọng hát” thật đẹp.
Beethoven đã sử dụng nhiều nốt luyến láy trong các chương nhạc. Vì thế việc duy trì chất giọng đẹp của bè violon một cách hoàn hảo không hề đơn giản, ngay cả với các nhạc công violon chuyên nghiệp.
Âm nhạc của Sonata “Mùa xuân” cần phải được chơi một cách xúc cảm nhưng hết sức hòa nhã. Việc lạm dụng kỹ thuật rung (vibrato) sẽ khiến âm nhạc trở nên quá lãng mạn và làm mất đi giá trị cổ điển của tác phẩm.
Tuy thế cũng không ít người thích cách xử lý phiêu lưu và táo bạo. Vì vậy bạn nên thử nghe một số bản thu của các nghệ sĩ khác nhau và tự chọn cho mình bản thu ưng ý nhất.
Phép phân tích hình thức Sonata theo lối phối hợp 3 bè được ủng hộ bằng những sửa đổi theo lối phối hợp diễn ra trong thời cổ điển (cuối thế kỉ 18). Lối phối hợp giọng vẫn như trước đây nhưng sự nhấn mạnh tăng thêm được dựa vào tính chất của chất liệu giai điệu và vào sự phối hợp nhất quán hơn giữa các giai điệu và giọng. Thay vào một chủ đề hay bộ chủ đề trong phần thứ nhất, 2 nhóm chủ đề riêng biệt đã nổi bật lên, một ở giọng chủ âm và một ở giọng âm át. Những chủ đề chủ âm có xu hướng năng động về tính chất, có thể bằng những nhịp điệu nhanh và mạnh mẽ, những chủ đề âm át có xu hướng trữ tình hơn. Hơn nữa, phần thứ nhất của nhiều chương nhạc hình thức Sonata cổ điển bắt đầu bằng một introduction chậm và và kết thúc bằng một coda ngắn. Bè thứ 2 và 3 của hình thức Sonata cổ điển đều phát triển từ phần thứ 2 của hình thức Sonata sơ khởi trước đó. Phần thứ 2 mới mẻ này đã kéo dài đoạn mở đầu của phần thứ 2 cũ, cái chứa đựng những đoạn lạc giọng ngắn. Những đoạn lạc giọng này trở nên dài hơn và nhiều hơn về số lượng, chất liệu giai điệu từ phần thứ nhất bắt đầu được phát triển mở rộng qua sự phân mảnh, biến đổi, tái kết hợp và các phương tiện khác. Phần thứ 3 bao gồm sự trình bày lại những chủ đề thứ nhất và thứ 2, cả 2 đều ở giọng chủ âm. Vào giữa thế kỉ 19, ba phần đã được đặt tên tương ứng với các chức năng của chúng là: phần trình bày (exposition), phần phát triển (development) và phần tóm tắt (recapitulation). Lối phối hợp hình thức Sonata đã tiếp tục được các nhà soạn nhạc sử dụng cho đến thời hiện tại mặc dù ngày càng ít thường xuyên hơn.
Giao hưởng (symphony) là các tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng ở các thành phần cấu trúc lớn nhỏ, đa dạng gồm các nhạc cụ chính:
- bộ dây (violin, viola, cello, contrabass)
- bộ gỗ (sáo, oboe, clarinet, bassoon), kèn đồng (trumpet, trombone, tuba, fagotte)
- bộ gõ (trống nồi).
Giao hưởng là một dạng Sonata viết cho cả dàn nhạc. Tức là cả dàn nhạc giao hưởng được xem như một chủ thể thống nhất, không chia thành chính, phụ, đệm....
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét